Chúng ta học được gì từ việc các bạn trai thẳng sợ bị cho là gay? Về giới tính, về khái niệm "thẳng" và "gay/queer", về khuôn mẫu giới, về nam tính và về lí do vì sao nam giới cần nữ quyền hơn bao giờ hết.
Contents:
- NHữNG BạN TRAI THẳNG Sợ Bị CHO Là GAY: NAM GIớI CầN Nữ QUYềN
- Có ảNH ĐI CHơI NéT Bị GAY XàM Xỡ
- XEM Tử VI NGàY 9/8/2023 THứ 4 CủA 12 N GIáP CHI TIếT NHấT
NHữNG BạN TRAI THẳNG Sợ Bị CHO Là GAY: NAM GIớI CầN Nữ QUYềN
* ma bị gay *
Liên hệ ngay hotle 1800 6854 để được tư vấn miễn phí. Chúng ta học được gì từ việc các bạn trai thẳng sợ bị cho là gay?
Về giới tính, về khái niệm "thẳng" và "gay/queer", về khuôn mẫu giới, về nam tính và về lí do vì sao nam giới cần nữ quyền hơn bao giờ hết. “Nỗi sợ đồng tính (homophobia) là lí do tại sao chúng ta sợ rằng nếu cho phép n trai bộc lộ cảm xúc, họ sẽ trở thành đồng tính […] Mỗi ngày, những bé trai nào thể hiện cảm xúc cũng đều bị ba mẹ khủng bố tâm lý (và thậm chí bị đánh đập tàn bạo trong một số trường hợp cực đoan) vì sợ rằng một người n trai biết nâng niu, trân trọng cảm xúc của mình thì chắc hẳn phải là một người đồng tính” – bell hooks, The Will to Change: Men, Masculy and Love (tr.
45 & 46)Cách đây mấy tháng, mình có đăng story trên stagram hỏi có bạn nam dị tính hợp giới nào sợ hoặc đã từng sợ bị gọi là gay hay bị cho là gay hoặc sợ 1 hành động nào đó của mình có thể bị xem là gay chưa? B kể mình hồi nhỏ thích chơi búp bê và múa nên hay bị gọi là gay, mặc dù cũng không phải lúc nào cũng bị. Ngay cả bạn gái của B, thời gian đầu quen nh cũng nói là thấy bạn ấy “hơi gay”, B cho rằng có lẽ do mình hơi hiền so với phần lớn các bạn nam dị tính.
Có ảNH ĐI CHơI NéT Bị GAY XàM Xỡ
Mà tao đi chơi nét mặc quần đùi bị thằng chủ quán lấy cớ sờ sờ đụng đụng vô cặc tao. Ko biết phải chủ bị gay ko hay tao nhạy cảm. Nếu đúng thì mấy thằng gay... * ma bị gay *
Chúng ta phải thừa nhận một điều là văn hóa gay (gay culture) tồn tại, với nguồn gốc là những hành vi, cử chỉ, tín hiệu để giúp những thành viên của cộng đồng nhận ra nh trong một xã hội thiên vị dị tính và kỳ thị đồng tính (homophobic) nơi mà việc là một người đồng tính nam công khai có thể rất nguy hiểm về thể xác và th thần.
Và vì văn hóa gay (và rộng hơn nữa là văn hóa queer) tồn tại và những người tham gia vào văn hóa ấy tồn tại, chúng ta có thể nói, một cách khách quan, rằng có một số “tín hiệu” có thể cho ta biết, một cách tương đối tốt, rằng một người có phải gay, l, song tính, chuyển giới, … hay không.
Ví dụ: kiểu tóc mullet; một người nhuộm tóc highlight 3 màu xanh dương đậm, tím, hồng đậm; “accent gay”, sử dụng thuật ngữ của cộng đồng LGBTQIA+, gu âm nhạc, tiếng lóng queer, những câu đùa si joke của từng cộng đồng queer khác nh, … Văn hóa queer thật sự rất đa dạng và đầy sắc thái và vì vậy một người không tiếp xúc, tham gia với văn hóa này sẽ không thể hiểu và thành thạo nhận ra các “tín hiệu”, ht của những người trong cộng đồng queer. Tuy vậy, phải nói thật là nhìn chung họ rất dở trong lĩnh vực này, ngay cả đối với văn hóa đồng tính nam (hợp giới) – cộng đồng mà nói đến LGBT là người ta nghĩ ngay đến. Chuyện này dẫn đến việc họ quy chụp đủ thứ loại hành động, cử chỉ, … và cho là đó là “tín hiệu” của 1 người n trai đồng tính – trong khi một bạn queer thì có thể nhìn vào đó và chẳng thấy gì “gay” cả.
XEM Tử VI NGàY 9/8/2023 THứ 4 CủA 12 N GIáP CHI TIếT NHấT
Đây chính là chuyện xảy ra với B khi bị bạn gái (và có thể là vài người khác nữa) kêu là “hơi gay”. Trong tình huống này, chúng ta có thể nói, bạn gái của B ý thức được sự tồn tại của một thứ “gay ”, tuy nhiên vì không nắm bắt được thứ ấy (do không phải là 1 người trong cộng đồng gay và chỉ tiếp xúc một cách bề mặt với cộng đồng này) nên đã hiểu sai (misterpret) sự “hiền” của B là tín hiệu cho biết B là người đồng tính. Nếu chỉ đơn thuần là hiểu sai thì tại sao tính cách “hiền” của B lại bị hiểu sai là “B gay” mà không phải “B là người chuyển giới”, hay “B là người vô tính (asexual)”?
Như vậy, chúng ta có thể thấy, hiện tượng này không thể được giải thích đơn thuần là vì bạn gái B không nắm rõ “gay ” nên hiểu sai. Lấy lại ví dụ của tác giả: nếu một bạn nam thể hiện cảm xúc một cách dễ tổn thương (vulnerable) ví dụ như khóc hay nói “mày làm tao cảm thấy tổn thương” trước mặt đám bạn thì khả năng o là bạn nam ấy sẽ bị đánh giá, gọi, giễu cợt là gay mặc dù bạn ấy thẳng.
Không chỉ dừng lại ở về việc thể hiện cảm xúc, có rất nhiều cái không hề liên quan đến xu hướng tính dục của một người n trai mà bị xem là gayyyyy: là fan hâm mộ của Taylor Swift (Swiftie), tr chuốt vẻ ngoài, sơn móng tay, thủ dâm tuyến tiền liệt, được pegged bởi một người phụ nữ, … Đặc biệt ở ví dụ cuối, chúng ta có quan hệ tình dục giữa 1 người đàn ông và 1 người phụ nữ và một cách thần kỳ nào đó, cái này được cho là gayyyyy. Quay lại trường hợp của B, vì không biểu diễn đúng khuôn khổ "trai thẳng" hay nói cách khác là không thể hiện bản thân đủ nam tính, B bị tước đi giá trị của một người n trai, B bị phạt và cho ra rìa bằng cách bị gọi là "gay" - dù bản thân chữ "gay" hay xu hướng tính dục đồng tính không có gì đáng nhục nhã nhưng xã hội phụ quyền và homophobic của chúng ta cho rằng n trai đồng tính là điều đáng xấu hổ cho nên bị gọi là "gay" khiến B cảm thấy nhục nhã vì bản thân mình. Khi bạn gái B và những người khác gọi B là gay, họ thật ra không có ý nói B đúng theo nghĩa đen là một người n trai bị thu hút (attracted) bởi n trai.